NCKH giảng viên

  • Nghiệm thu đề tài “tập bài giảng “Chuyên đề Bóng chuyền” dành cho hệ Trung cấp
    Nghiệm thu đề tài “tập bài giảng “Chuyên đề Bóng chuyền” dành cho hệ Trung cấp

    Bóng chuyền là học phần tự chọn trong môn học Giáo dục Thể chất. Học phần này giúp người học có đầy đủ thể lực, thêm kiến thức, kĩ năng cơ bản của kĩ thuật chuyền, đệm bóng và phát bóng. Học phần này trang bị cho sinh viên kiến thức, kĩ năng cơ bản của môn bóng chuyền, tăng cường nền tảng thể lực chung. Thông qua học phần, sinh viên có thể vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống để rèn luyện sức khỏe, phát triển thể lực từ đó nâng cao khả năng học tập cũng như kỹ năng hoạt động xã hội với tinh thần, thái độ tích cực.

    Xem thêm
  • Giải pháp tăng cường thực hiện tương tác của người dạy và người học
    Giải pháp tăng cường thực hiện tương tác của người dạy và người học

    Kỹ năng tương tác của giảng viên với học viên có được là do quá trình nghiên cứu, rèn luyện, tích lũy kinh nghiệm lâu dài. Cần lựa chọn việc sử dụng kỹ năng tương tác với học viên tương thích với những tình huống sư phạm cụ thể. Không có kỹ năng nào là bất định, có thể áp dụng cho mọi lúc, mọi nơi

    Xem thêm
  • Một số kỹ năng tương tác của giữa người dạy và người học
    Một số kỹ năng tương tác của giữa người dạy và người học

    Tiếp cận người học là công việc giảng viên tiếp xúc trước khi thực hiện bài giảng. Làm thế nào để tạo sự gần gũi, thân thiện với học viên khi lần đầu mới vào lớp? Mỗi giảng viên có cách thức riêng, tùy hoàn cảnh cụ thể để lựa chọn cách tiếp cận, làm quen nhẹ nhàng, có hiệu quả. Giảng viên cần tìm hiểu sơ bộ để biết những nét cơ bản về lớp học mình sẽ giảng bài. Giảng viên cần lưu ý những thông tin cần thiết của đối tượng người học để vận dụng, liên hệ trong bài giảng như là một phần thực tế (những nơi có nhân vật lịch sử, chính trị, những sự kiện nổi bật về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, …).

    Xem thêm
  • Tìm hiểu Văn học Việt Nam
    Tìm hiểu Văn học Việt Nam

    Văn học là yếu tố trội của văn hoá Việt Nam qua những chặng đường lịch sử. Tìm hiểu sức sáng tạo của một dân tộc có thể tiếp cận và khai thác ở nhiều bình diện và văn hoá là một phạm trù in lại dấu ấn đậm nét nhất. Và trong những giá trị văn hoá tinh thần của bất kỳ một quốc gia dân tộc nào cũng có yếu tố trội do những đặc điểm riêng của quốc gia ấy phát triển trong trường kỳ lịch sử.

    Xem thêm
  • Tìm hiểu về sân khấu dân tộc
    Tìm hiểu về sân khấu dân tộc

    Trong đại gia đình nghệ thuật sân khấu Việt Nam có nhiều loại hình như: hát bội (tuồng), chèo, cải lương, múa rối nước và dân ca kịch; trong dân ca kịch có bài chòi Liên khu V, ví giặm Nghệ Tĩnh, ca Huế, nghệ thuật Chăm, dù kê của người Khơ Me Nam Bộ… Kịch nói du nhập vào Việt Nam từ đầu thế kỷ XX và đang có xu hướng dân tộc hoá.

    Xem thêm
  • Tìm hiểu phong tục Việt Nam
    Tìm hiểu phong tục Việt Nam

    Phong tục tập quán là những thói quen, những quy định được tuân thủ qua nhiều thế hệ của một cộng đồng người, mang tính ổn định thành nền nếp, được cộng đồng thừa nhận và tự giác thực hiện. Phong tục tập quán là một bộ phận của văn hoá phi vật thể trong văn hoá của mỗi tộc người.

    Xem thêm
  • Tìm hiểu nghệ thuật múa Việt Nam
    Tìm hiểu nghệ thuật múa Việt Nam

    Bên cạnh nghệ thuật múa truyền thống, nghệ thuật múa trong lễ hội luôn hiện diện trong mọi sinh hoạt của cộng đồng, thì thời kỳ này múa còn tiếp nhận thêm nhiều yếu tố mới. Sự di cư của các tộc nguời Thái, Dao, Khơ mú, Lô lô… từ phương Bắc và các nơi khác đến sống quần tụ và đan xen với cư dân bản địa vùng Tây Bắc Việt Nam.

    Xem thêm
  • Tìm hiểu về Âm nhạc Việt Nam
    Tìm hiểu về Âm nhạc Việt Nam

    Âm nhạc Việt Nam là một phần của lịch sử và văn hóa Việt Nam. Âm nhạc Việt Nam phản ánh đúng những nét đặc trưng của con người, văn hóa, phong tục, địa lý,... của đất nước Việt Nam, trải dài qua suốt chiều dài lịch sử của dân tộc. Âm nhạc Việt Nam bắt đầu từ những nền văn minh đầu tiên qua những phát hiện khảo cổ về những nhạc cụ và tranh vẽ trong hang đá. Trải qua những triều đại phong kiến, nền âm nhạc Việt Nam có được những nét phát triển rõ rệt và đặc trưng.

    Xem thêm
  • Nhiệm vụ, giải pháp xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam theo tinh  thần Đại hội XIII của Đảng
    Nhiệm vụ, giải pháp xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng

    Trước hết, về xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa và chuẩn mực con người Việt Nam, Văn kiện Đại hội XIII của Đảng xác định: “Tập trung nghiên cứu, xác định và triển khai xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa và chuẩn mực con người... Việt Nam trong thời kỳ mới”(4). Đây là vấn đề cốt lõi mang tính định hướng việc xây dựng, phát huy giá trị văn hóa và sức mạnh con người Việt Nam những năm tới. Mặt khác, quá trình phát triển văn hóa, con người phụ thuộc rất lớn vào việc xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa và chuẩn mực con người Việt Nam.

    Xem thêm
  • Một số nội dung về xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
    Một số nội dung về xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng

    Đại hội XIII của Đảng được xác định là dấu mốc tạo bước chuyển rất quan trọng, làm tiền đề cho các nhiệm kỳ tiếp theo để thực hiện thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển đất nước đến năm 2030 là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Để thực hiện thắng lợi mục tiêu trên, cùng với việc đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế tri thức, cần thực hiện đồng bộ nhiều nội dung, giải pháp lớn; trong đó, vấn đề xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam thời kỳ mới được Đại hội XIII của Đảng xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm.

    Xem thêm
  • Nghiệm thu đề tài Triết lý âm dương trong truyền thống văn hoá Việt
    Nghiệm thu đề tài Triết lý âm dương trong truyền thống văn hoá Việt

    Thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học năm 2023, sáng ngày 29 tháng 11 năm 2023, Hội đồng nghiệm thu đề tài khoa học Khoa Lý luận đại cương, Trường CĐ VHNT Nghệ An đã nghiệm thu đề tài khoa học Triết lý âm dương trong truyền thống văn hoá Việt của TS. Phạm Thị Thanh Nga, giảng viên khoa Lý luận đại cương.

    Xem thêm
  • Nghiệm thu đề tài Tìm hiểu hứng thú học tập các môn chuyên ngành của sinh viên ngành nghệ thuật Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An
    Nghiệm thu đề tài Tìm hiểu hứng thú học tập các môn chuyên ngành của sinh viên ngành nghệ thuật Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An

    Thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học năm 2023, sáng ngày 29 tháng 11 năm 2023, Hội đồng nghiệm thu đề tài khoa học Khoa Lý luận đại cương, Trường CĐ VHNT Nghệ An đã nghiệm thu đề tài khoa học Tìm hiểu hứng thú học tập các môn chuyên ngành của sinh viên ngành nghệ thuật Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An của Th.S Lê Hồng Lợi, giảng viên khoa Lý luận đại cương.

    Xem thêm
 1 2 3 4 5 6  

Tin tức nổi bật